Bản đồ thời Minh Mạng của nước Việt Nam. Bài viết này, chúng ta cùng đi tìm hiểu về sự hình thành lãnh thổ toàn vẹn của Việt Nam cho đến ngày nay cũng như bản đồ Việt Nam qua các thời kỳ. Lịch sử của Việt Nam đã trải qua bao cuộc chiến tranh và bao nhiên lần thay đổi diện tích lãnh thổ. Trong đó thời nhà Nguyễn là lãnh thổ Việt Nam được mở rộng nhiều nhất, nhất là đến thời của vua Minh Mạng, lãnh thổ Việt Nam lúc ấy lớn hơn cả diện tích lãnh thổ Việt Nam đến hơn 1,7 lần. Nếu bạn yêu thích lịch sử hay địa lý, chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy thú vị khi muốn khám lãnh thổ của Việt Nam thời ấy thông qua bản đồ nước Việt Nam thời Minh Mạng cùng với những diễn biến lịch sử để giải thích tại sao thời kỳ ấy lãnh thổ của quốc gia chúng ta lại lớn đến như thế.
Bạn có thể xem thêm danh sách bản đồ Việt Nam ngày nay tại đây:
http://bandohanhchinh.com/Ban-Do-Kho-Lon/danh-sach-ban-do-viet-nam-kho-lon/
Sát nhập lãnh thổ từ nước Ai Lao thần phục từ thế kỷ 15
Kể từ khi vua Gia Long lên ngôi, nhà Nguyễn là một quốc gia mạnh mẽ khiến các quốc gia láng giềng thần phục và luôn muốn được giao hảo và nhận được sự bảo hộ của quốc gia chúng ta.
Vị trí của nước Ai Lao trong lịch sử thời kỳ đầu nhà Nguyễn nằm ở vùng Nam Trung Bộ cho đến một phần của vùng Đông Nam Bộ của nước ta hiện giờ. Quốc gia này thần phục nước Xiêm La ( Thái Lan ngày nay) ở phương Tây và nhà Nguyễn ở phương Bắc.
Trong đó nhiều vùng lãnh thổ của của nước Ai Lao đã xin được đặt dưới quyền bảo hộ của Việt Nam, những vùng đất này ngày nay có tên gọi là Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Hà Tĩnh. Ban đầu chỉ là vùng nội thuộc, vùng tự trị nhưng sau một thời gian lâu dài, nhà Nguyễn cho các quan lại địa phương người Việt cai trị và dần sát nhập các vùng này vào lãnh thổ của Việt Nam. Đó là lần mở rộng lần thứ nhất dưới thời nhà Nguyễn.
Mở rộng lãnh thổ từ Campuchia và Lào trong suốt thế kỷ 15 đến thế kỷ 19
Trước thế kỷ 15, Campuchia được xem là quốc gia hùng mạnh và có lãnh thổ lớn hơn Việt Nam nhưng từ thế kỷ 15 trở đi, quốc gia này đã bị suy yếu nghiêm trọng và thường xuyên bị nước Xiêm La ( Thái Lan ngày nay) tấn công. Vào cuối thế kỷ 15, Campuchia đã mất thành Angkor bởi Thái Lan và đến cuối thế kỷ 16 thì họ lại mất thêm thành Lovek.
Đầu đầu thế kỷ 17, quốc vương Khmer ( người Campuchia hiện nay) nhờ sự hỗ trợ của các đời vua Nguyễn để giúp lấy lại những vùng lãnh thổ bị chiếm đóng bởi Xiêm La. Từ đó trở đi người Khmer liên tục giành lại lãnh thổ của mình dưới sự giúp đỡ của nhà Nguyễn. Đến cuối thế kỷ 17, nhà Nguyễn chính thức lập ra phủ Gia Định để kiểm soát vùng lãnh thổ phía Đông của Khmer chính là vùng Đông Nam Bộ ngày nay. Tuy nhiên, bản đồ thời Minh Mạng của chúng ta lúc này chưa có sử thay đổi vì quyền cai trị trên danh nghĩa vẫn thuộc về Khmer.
Đến năm 1771, quân Xiên La lại tiếp tục tấn công Khmer bằng đường thủy đánh vào tỉnh Hà Tiên theo tên gọi hiện nay. Nhà Nguyễn lại đem quân cứu viện Khmer và giữ được vùng Hà Tiên. Tuy nhiên, Xiêm La vẫn giữ được quyền chi phối Khmer tức là Campuchia hiện nay.
Diễn biến cuộc chiến không thay đổi cho đến khi Lê Văn Khôi khởi nghĩa muốn lật đổ triều Nguyễn vào năm 1833. Đây chính là thời kỳ cai trị của vua Minh Mạng và vua cho quân dẹp loạn cuộc khởi nghĩa này. Lê Văn Khôi sau khi thua trận đã chạy sang nhờ nước Xiêm La trợ giúp, phối hợp mở đường cho Xiêm La tiến đánh Việt Nam. Dù vậy, quân đội của vua Minh Mạng đã đánh bại cuộc tấn công trên.
Không bỏ qua cho hành động trên của Xiêm La, vua Minh Mạng đã cho quân đánh trả lại nước Xiêm La ở những lãnh thổ thuộc nước Campuchia ngày nay. Sau đó nhà Nguyễn đã sát nhập những lãnh thổ thuộc Khmer lại vào lãnh thổ của Việt Nam, đặt tên là Trấn Tây Thành, chừa lại một vùng đất nhỏ ở Nam Bàn vẫn thuộc về người Khmer. Tại vùng lãnh thổ mới này, vua Minh Mạng đã chia ra địa giới hành chính và cho quan lại người Việt đến cai trị, bắt người dân phải dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ chung và từ đó bản đồ thời Minh Mạng của Việt Nam đã mở rộng rất lớn xuống biên giới phía Nam hiện nay.
Bạn có thể xem thêm bản đồ các nước Đông Nam Á trong khu vực, để có thể nhìn tổng quan hơn vị trí của nước Xiêm giáp với nước ta như thế nào hoặc các loại bản đồ khác tại đây: http://inbandokholon.com/
Tính theo lịch hiện đại thì thời điểm ấy là năm 1835, khi ấy diện tích lãnh thổ của Việt Nam là lớn nhất. Bản đồ nước Việt thời vua Minh Mạng bao gồm cả lãnh thổ của nước Ai Lao trước đây và hầu như hết lãnh thổ của nước Campuchia với diện tích hơn 575 nghìn km vuông, to gấp 1,7 lần diện tích lãnh thổ nước Việt Nam hiện tại ( là 331 nghìn km vuông).
Sau khi đã có sự thay đổi lớn về bản đồ nước Việt thế kỷ 19 này, vua Minh Mạng đã đặt tên nước thành Đại Nam có nghĩa là vùng đất lớn mạnh tại phương Nam. Nếu tính theo lãnh thổ hiện nay thì vừa bao gồm lãnh thổ quốc Việt Nam hiện nay và cộng vào gần hết lãnh thổ của Campuchia, một phần lớn lãnh thổ của nước Lào.
Bạn có thể tìm hiểu thêm:
Qua tìm hiểu về bản đồ thời Minh Mạng của Việt Nam, chúng ta cũng thấy lịch sử của quốc gia đã đi qua bao nhiêu thời kỳ thăng trầm. Trong đó có những thời kỳ chúng ta đã chứng tỏ sức mạnh của dân tộc như một cường quốc, có thể làm những quốc gia lân bang thần phục. Việc dựa vào bản đồ làm tư liệu để có cái nhìn tổng quát về toàn bộ lãnh thổ Việt Nam là một điều rất thú vị, nó cho người xem cái nhìn trực quan và dễ hiểu. Bạn có thể tham khảo thêm nhiều loại bản đồ Việt Nam cũng như Thế Giới tại đây: http://bandohanhchinh.com/ để làm nguồn tư liệu nghiên cứu cho bản đồ các tỉnh thành phố trên cả nước cũng như các nước, các châu lục khác trên Thế Giới.
0 Comments Leave a comment